Cá nhân tạo ra nghiệp. Nghiệp không tạo ra cá nhân… . Trước khi chúng ta đi vào kinh này, bạn phải hiểu từ nghiệp karma này. Nó có nghĩa là hành động. Nhưng hành động có thể có hai kiểu: hoặc nó có thể là phản ứng hoặc nó có thể là đáp ứng….
Nhiều người trong chúng ta rất khổ sở vì không biết cách làm chủ cảm xúc mạnh. Khi thấy một cảm xúc bất an xuất hiện, chúng ta tự nhủ: “Thở vào, tôi có mặt cho cảm xúc của tôi. Thở ra, tôi an ổn cảm xúc của tôi.” Làm như vậy chúng ta sẽ…
Trong cuộc sống hàng ngày của dân gian, chúng ta rất quen thuộc với nhóm từ Nam mô A Di Đà Phật. Vậy nhóm từ đó có ý nghĩa là gì? Muốn hiểu tường tận ý nghĩa nhóm từ đó, chúng ta phải có một trình độ khá cao về khoa học. “Nam mô” có…
“We are what we eat, chúng ta là những gì chúng ta ăn” . Thức ăn là một phần rất quan trọng để định hình tính cách, nhân cách của con người mà hầu hết mọi người thường xem nhẹ. Chúng ta có thể quan sát thấy những bộ tộc như: Kogi, Hunza, Ottoma, một…
Những bậc tu thiền thành công từ nhiều thế hệ luôn xem hơi thở là sự lựa chọn hàng đầu để định tâm. Hơi thở không chỉ là một tiến trình sinh lý mà nó còn là nhịp cầu nối với các tiến trình tâm lý. Nghĩa là thông qua hơi thở, ta có thể…
Trong Kinh Phật có danh từ gọi là cực vi, là đơn vị nhỏ nhất của vật chất không có gì nhỏ hơn nữa. Danh từ khoa học là vi chủng tử, đó là nhỏ nhất. Mười tỷ vi chủng tử tập trung lại mới bằng 1 đơn vị điện tử hay nói cách khác thể…
Nhiều người trong chúng ta mang một em bé bị tổn thương trong lòng. Khi còn là một đứa trẻ, chúng ta đã bị nhiều vết thương trầm trọng trong tâm. Điều đó làm cho chúng ta khó lòng tin tưởng và thương yêu người khác, cũng như khó chấp nhận tình thương của người…
Muốn thương ai, ta phải hiểu người đó. Nếu chỉ muốn chiếm hữu người đó làm của riêng thì đó chưa phải là thương. Ta không thể gọi đó là thương nếu ta chỉ biết lo cho ta, cho những nhu cầu của riêng ta còn những nhu cầu của người đó thì ta không…
“Tất cả những gì hướng ra bên ngoài đều không mang lại kết quả lâu dài được, bởi vì hiểu biết thật sự phải đến từ bên trong. Khi thế giới bên ngoài biến động lớn đến mức không còn điểm tựa nào nữa thì chính là đến lúc chúng ta buộc phải quay vào…
Có một vị hiền triết đã hỏi các đệ tử rằng: “Tại sao trong cơn giận dữ người ta thường phải thét thật to vào mặt nhau?” . Sau một lúc suy nghĩ, một trong những đệ tử ấy đã trả lời: “Bởi vì người ta mất bình tĩnh, mất tự chủ!” . Vị hiền…