Bài học đầu tiên về thực tập chánh niệm

  Khi còn là một chú tiểu mới mười sáu tuổi, Thầy tôi đã dạy tôi cách đóng cửa với sự chú tâm một trăm phần trăm. Một hôm Thầy sai tôi đi làm một việc. Tôi hăng hái, hấp tấp, đi nhanh ra và khép cửa vội vàng. Thầy kêu tôi lại: “Này con,…

Làm gì khi ta làm người khác tổn thương?

Chúng ta phải làm gì khi làm người khác bị tổn thương và họ xem ta như kẻ thù của họ? Người này có thể là những người trong gia đình ta, trong tăng thân ta, hay trong một đất nước khác. Tôi biết là chúng ta đã có câu trả lời. Có rất nhiều…

Tĩnh Lặng

Trích trong sách “Tĩnh Lặng” của Sư Ông Làng Mai Thường thường, suy nghĩ của ta cứ đi lòng vòng nên ta đánh mất niềm vui sống. Hầu hết những suy nghĩ của ta không có ích lợi mà còn làm hại ta nữa. Có thể ta tin rằng nếu chỉ suy nghĩ thôi thì…

Tại sao nên ngồi thiền?

Muốn ngồi thiền, trước chúng ta phải biết lý thuyết, sau mới thực hành được. Tại sao chúng ta phải ngồi thiền? Bốn oai nghi đi, đứng, nằm và ngồi. Tuy nhiên trong số bốn oai nghi đó, chỉ có ngồi là thù thắng hơn cả. Tại sao? Vì lúc bình thường, tâm nghĩ suy hơn thua, phải quấy của…

Tìm kiếm tâm linh là con đường khó đi

Trên con đường rèn luyện tâm linh, để có được phúc lạc nội tại, một người phải dần từ bỏ những khoái lạc, từng chút từng chút một, cho đến khi tự do khỏi mọi ham muốn, chỉ còn đó những nhu cầu thiết yếu của cơ thể. Từ bỏ khoái lạc là khó, thực…

Thực hành: Chúc thầm bí mật

Trong cuộc sống bạn sẽ gặp rất nhiều người, họ bị bệnh, thất tình, đánh đập, lừa đảo, phụ bạc, người thân mất…Ví dụ khi gặp một chàng trai đang buồn vì người mình yêu không yêu lại, tôi thầm nói: “Chúc người bạn yêu yêu lại bạn”. Khi gặp một cô gái đang đau…

Mỉm cười chánh niệm

Thở vào, mỉm cười. Thở ra, tĩnh lặng (Lặng – Cười). Thở vào, tôi mỉm cười với thân thể tôi; thở ra, tôi an tịnh toàn thân. Thở vào, tôi mỉm cười với cảm thọ trong tôi. Thở ra, an tịnh cảm thọ trong tôi. Thực tập mỉm cười rất hiệu quả, không cần phải…